Bệnh giun sán là bệnh phổ biến ở Việt Nam. Tỷ lệ mắc rất cao ( 70 - 80%). Một người có thể mắc 2 - 3 loại giun. Gây tác hại âm thầm, ít rầm rộ do vậy phòng và điều trị khó khăn.
2. Một số loại giun gây bệnh
2.1. Giun đũa
- Vị trí: ruột non.
- Sinh chất: chiếm chất dinh dưỡng.
- Lâm sàng: rối loạn tiêu hóa, có thể nôn hoặc đi ngoài ra giun.
- Chần đoán: -
- Điều trị: Albendazol, Mebendazol, Piperazin.
- Vị trí: tá tràng.
- Sinh chất: máu.
- Lâm sàng: rối loạn tiêu hóa, thiếu máu.
- Chần đoán: -
- Điều trị: Mebendazol, Tetrachetylen, bổ sung sắt.
- Vị trí: cuối ruột non, đầu ruột già.
- Sinh chất: hút chất dinh dưỡng.
- Lâm sàng: rối loạn tiêu hóa, ngứa hậu môn.
- Chần đoán: -
- Điều trị: Piperazin. Mebendazol, vệ sinh hậu môn tránh tái nhiễm.
3.1. Sán lá gan
- Vị trí: gan, đường mật.
- Sinh chất: hút chất dinh dưỡng.
- Lâm sàng: xơ gan, tắc mật.
- Chần đoán: xét nghiệm phân tìm trứng sán.
- Điều trị: khó khăn, dùng Chloroquin, Metronidazol, Emetin.
3.2. Sán dây
- Vị trí: ruột non.
- Sinh chất: hút chất dinh dưỡng.
- Lâm sàng: rối loạn tiêu hóa.
- Chần đoán: xét nghiệm phân tìm trứng sán và đốt sán.
- Điều trị: Piperazin, bí ngô vào sáng sớm, lúc đói (!?)
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống (!), gỏi cá, tôm cua, thịt tái.
- Vệ sinh tốt môi trường sống, xử lý phân hợp vệ sinh.
- Xổ giun định kỳ 6 tháng/lần
0 Comments
Đăng nhận xét